Toggle main menu visibility
Trang chủ
Văn hóa
Lịch sử
Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể
Di sản tư liệu
Lễ hội
Ẩm thực
Người Huế
Huế - Xứ sở Mai Vàng Việt Nam
Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam
Du lịch
Bạn cần biết
Tour du lịch
Điểm tham quan
Điểm lưu trú
Điểm ăn uống
Điểm giải trí
Điểm mua sắm
Huế 24h
Thông báo
Sự kiện
Văn hóa - Nghệ thuật
Du lịch - Dịch vụ
Giáo dục - Y tế
Theo chân du khách
Chuyển đổi số
Truyền thông số
Giới thiệu doanh nghiệp
Dịch vụ truyền thông
Tin hoạt động doanh nghiệp
Tin tuyển dụng
Thư viện số
Thư viện ảnh
Thư viện video
VR-3D Huế
Infographic
Mua sắm
Sản phẩm đặc sản
Danh sách cửa hàng
menu_open
[Infographic] Lạc Tịnh Viên – Ngôi nhà vườn đẹp lưu giữ nét Huế xưa
Xem cỡ chữ:
Ở Huế có hai danh xưng thường bị “lẫn” vào nhau. Đó là nhà vườn và nhà rường. Hai danh xưng này “tuy hai mà một” và “tuy một mà hai”. Bởi lẽ, nói nhà vườn là nói đến cách thức tổ chức không gian sống trong một ngôi nhà Huế, mà cổng ngỏ, bình phong, non bộ, ao hồ, vườn cây, hàng rào chè tàu… là những yếu tố hợp thành nên cái gọi là nhà vườn xứ Huế. Còn khi dùng chữ nhà rường là muốn đề cập kiểu thức kiến trúc của ngôi nhà có kết cấu khung gỗ giữ vai trò chủ đạo, với những thuật ngữ “chuyên môn” như cột cái, cột quân, bộ vì kèo, liên ba, đố bản… Nhiều ngôi nhà ở Huế xứng danh nhà vườn (như Ý Thảo Viên, Tịnh Gia Viên…) nhưng không phải là nhà rường. Ngược lại, nhiều ngôi nhà có kết cấu của một hay nhiều ngôi nhà rường hợp thành (như Không gian xưa, Vỹ Dạ xưa) nhưng không phải là nhà vườn. Tuy nhiên, đa phần những ngôi nhà vườn nổi tiếng ở Huế, thì vừa là nhà vườn, vừa là nhà rường. Lạc Tịnh Viên là một nơi như thế.
Tổng hợp và trình bày:
Khám phá Huế
Nguồn: Trần Đức Anh Sơn, Diệu Hương
Các bài khác
Tour ẩm thực Huế 02 ngày ngon ngất ngây
Tour du lịch Huế 01 ngày dành cho các bạn trẻ
Nhà hàng Không gian xưa Huế
[Infographic] Nhà vườn Phủ Ngọc Sơn công chúa
Bánh hoa hồng hấp kiểu Huế
[Infographic] Mint Tea - Quán trà bánh màu xanh mint hút ánh mắt nhìn trên phố Huế
[Infographic] Nhà vườn An Hiên - Ngôi nhà vườn cổ, đẹp bậc nhất xứ Huế
[Infographic] Di tích Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
[Infographic] Mạ's house - Tiệm trà, cafe và hướng dẫn làm bánh truyền thống đặc trưng xứ Huế
[Infographic] Làng hương Thủy Xuân Huế - Rực rỡ sắc màu đón chào du khách
Nem Công chả Phụng - Tao nhã ẩm thực Cố đô
<<
<
1
2
3
>
>>
Hiển thị
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
60
70
80
90
100
close
Lịch sử
Lịch sử Thừa Thiên Huế
Lịch sử triều Nguyễn
Tín ngưỡng - Tôn giáo
Phong tục - Tập quán
Di sản văn hóa vật thể
Di sản kiến trúc
Lăng tẩm
Chùa chiền
Nhà vườn
Di sản khác
Di sản cảnh quan
Cảnh quan thiên nhiên
Huế xanh
Di tích lịch sử
Bảo tàng
Nhà thờ
Đền - Miếu
Di tích khác
Di sản văn hóa phi vật thể
Nhã nhạc cung đình
Ca Huế
Văn học - Nghệ thuật
Tuồng Huế
Bài Chòi
Văn học
Mỹ thuật
Âm nhạc
Nhiếp ảnh
Phương ngữ Huế
Nghề truyền thống
Di sản tư liệu
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
Mộc bản triều Nguyễn
Châu bản triều Nguyễn
Bảo vật quốc gia
Lễ hội
Lễ hội truyền thống
Lễ hội văn hóa
Lễ hội ngành nghề
Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài
Ẩm thực
Ẩm thực chay
Ẩm thực dân gian
Ẩm thực cung đình
Người Huế
Huế - Xứ sở Mai vàng
Huế - Kinh đô áo dài
Bài đọc nhiều nhất
Lễ hội truyền thống
Lễ Hội Điện Hòn Chén
Lễ Hội Điện Hòn Chén
Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Lễ hội giống như một festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.
Xem chi tiết
Read more
Lễ Hội Điện Hòn Chén
27/09/2022
Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Lễ hội giống như một festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.
Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài
Lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Huế
Lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Huế
Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.
Xem chi tiết
Read more
Lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Huế
19/09/2022
Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.
Lễ hội ngành nghề
Lễ tế Tổ Nghề Rèn Hiền Lương
Lễ tế Tổ Nghề Rèn Hiền Lương
Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ ...
Xem chi tiết
Read more
Lễ tế Tổ Nghề Rèn Hiền Lương
15/09/2022
Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ ...
Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài
Lễ đón mừng năm mới Bunpimay tại Huế
Lễ đón mừng năm mới Bunpimay tại Huế
Bun Pi May là ngày tết cổ truyền của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) được tổ chức vào giữa tháng 4 hàng năm với mục đích cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.....
Xem chi tiết
Read more
Lễ đón mừng năm mới Bunpimay tại Huế
07/09/2022
Bun Pi May là ngày tết cổ truyền của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) được tổ chức vào giữa tháng 4 hàng năm với mục đích cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.....
Lễ hội ngành nghề
Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng
Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng
Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng được xếp vào loại hình lễ hội ngành nghề truyền thống, được tổ chức vào giữa tháng 3 và tháng 7 Âm lịch tại Thanh Bình từ đường.
Xem chi tiết
Read more
Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng
04/09/2022
Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng được xếp vào loại hình lễ hội ngành nghề truyền thống, được tổ chức vào giữa tháng 3 và tháng 7 Âm lịch tại Thanh Bình từ đường.
Lễ hội ngành nghề
Lễ giỗ tổ nghề nhiếp ảnh
Lễ giỗ tổ nghề nhiếp ảnh
Ngày 15/3/1869, hiệu ảnh đầu tiên mang tên “Cảm Hiếu Đường” do ông Đặng Huy Trứ - một người Việt Nam làm chủ đã ra đời. Lúc này, ông tự thao tác hết mọi công đoạn của nghề chụp ảnh và nghề nhiếp ảnh Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây. Từ đó, hằng năm, cứ đúng vào dịp kỷ niệm ngày khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường do danh nhân Đặng Huy Trứ sáng lập, những nghệ sĩ nhiếp ảnh của Huế và các tỉnh, thành lại cùng nhau tụ về từ đường họ Đặng tại làng ...
Xem chi tiết
Read more
Lễ giỗ tổ nghề nhiếp ảnh
04/09/2022
Ngày 15/3/1869, hiệu ảnh đầu tiên mang tên “Cảm Hiếu Đường” do ông Đặng Huy Trứ - một người Việt Nam làm chủ đã ra đời. Lúc này, ông tự thao tác hết mọi công đoạn của nghề chụp ảnh và nghề nhiếp ảnh Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây. Từ đó, hằng năm, cứ đúng vào dịp kỷ niệm ngày khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường do danh nhân Đặng Huy Trứ sáng lập, những nghệ sĩ nhiếp ảnh của Huế và các tỉnh, thành lại cùng nhau tụ về từ đường họ Đặng tại làng ...
Tìm kiếm
×
Search